Phenolphtalein là gì? Chắc hẳn hóa chất này đã quá quen thuộc trong kiến thức hóa học phổ thông và được dùng làm chất nhận biết các hóa chất mất nhãn. Tuy nhiên, ngoài ứng dụng, Phenolphtalein cũng có nhiều đặc điểm, tính chất nổi bật khác nữa. Vậy đó là gì? Hãy cùng Eogas tìm hiểu ngay nhé!
1. Phenolphtalein là gì?
Phenolphtalein( tên viết tắt là Hln hoặc phph) là một hợp chất hóa học tồn tại ở 2 dạng dạng lỏng và rắn (bột màu trắng). Dạng lỏng đậm đặc hơn nước, không mùi và trong suốt. Phenolphtalein hòa tan kém trong nước nhưng lại tan tốt trong rượu và ether.
Trong ngành hóa học, Phenolphtalein đóng vai trò như một thuốc thử trong việc xác định điểm tương đương trong các phản ứng trung hòa hoặc chuẩn độ axit – bazơ.
Công thức hóa học của Phenolphtalein C20H14O4.
Cấu tạo phân tử của Phenolphtalein là gì?
3. Tính chất đặc trưng của Phenolphtalein là gì?
- Phenolphtalein là gì có khối lượng riêng là 1.277 g cm−3, AT 32 °C.
- Phenolphtalein có áp suất hơi ước tính là: 6,7 x 10-13 mmHg.
- Phenolphtalein hòa tan rất kém trong nước (400 mg/l), nhưng hòa tan tốt trong rượu và ether rất tốt.
- Phenolphtalein là gì có nhiệt độ nóng chảy là 262,5 độ C.
- Phenolphtalein có nhiệt độ sôi là 557,8 ± 50,0 ° C ở áp suất khí quyển.
- PKa của Phenolphtalein ở 9,7 ở 25 ºC.
- Ở điều kiện nhiệt độ cao, Phenolphthalein bị phân hủy, sau đó tỏa ra khói cay nồng và khó chịu.
4.Phương pháp điều chế Phenolphtalein
Phenolphtalein thu được từ phương trình phản ứng của anhydrit phtalic với phenol thông qua quá trình ngưng tụ. Chất xúc tác chính là môi trường axit sunfuric đậm đặc, hỗn hợp nhôm và kẽm clorua để bảo đảm phản ứng điều chế xảy ra.
Đặc điểm giúp chúng ta điều chế được Phenolphtalein chính là sự thay thế thơm điện di.
5. Các bước pha dung dịch Phenolphtalein
Bước 1: Cho 0,05 gam Phenolphtalein là gì vào cốc.
Bước 2: Hòa tan 50ml Etanol 95% với Phenolphtalein ban đầu bằng máy khuấy từ.
Bước 3: Thêm 50ml nước cất và khuấy đều thêm một lần nữa.
Bước 4: Thu được dung dịch Phenolphtalein. Chúng ta bảo quản hóa chất trong lọ để dùng dần.
6.Công dụng của Phenolphtalein là gì?
Dung dịch Phenolphtalein có thể đổi màu thường được sử dụng để thử độ pH hoặc chuẩn độ của dung dịch axit hoặc bazơ của dung dịch thông qua phép thử:
- Cho Phenolphtalein tác dụng với dung dịch có tính axit, dung dịch sẽ bị mất màu.
- Phenolphtalein tác dụng với dung dịch có tính bazơ, dung dịch sẽ chuyển sang màu hồng nhạt.
- Nếu nồng độ của hóa chất chỉ thị đậm đặc, nó có thể xuất hiện màu tím.
- Dung dịch tính kiềm cực mạnh (pH > 10): Trở về không màu.
- Ngoài ra, Phenolphtalein cũng ứng dụng để thử nghiệm các dấu hiệu của phản ứng cacbonat trong bê tông. Khi bê tông phản ứng với CO2 trong khí quyển thì độ pH sẽ giảm xuống 8,5 – 9. Dùng phenolphtalein 1% để kiểm chứng, nếu bê tông chuyển sang màu hồng sáng thì bình thường. Tuy nhiên, nếu betong không màu, chứng tỏ bê tông đã trải qua cacbon hóa.
- Trong mực in, trộn Phenolphtalein với natri hydroxyd, phản ứng cùng carbon dioxide trong không khí. Phản ứng này làm độ pH bị giảm xuống dưới ngưỡng thay đổi màu do các ion hydro đã được giải phóng từ phản ứng: OH- + CO2 → CO32- + H+
- Trong thực tế, Phenolphtalein là gì đã được sử dụng như một thuốc nhuận tràng. Tuy nhiên, hiện nay hóa chất này đã bị khuyến cáo gây tác dụng phụ nguy hiểm cho con người nên không được phép sử dụng nữa.
- Phenolphtalein còn được sử dụng làm thuốc thử trong các xét nghiệm pháp y với mục đích xác định sự hiện diện của hemoglobin trong các mẫu xét nghiệm.
7. Vận dụng giải bài tập về Phenolphtalein
7.1. Bài tập 1: Nhận biết NaOH, HCl, H2SO4 và BaCl2.
Bài giải:
Cho phenolphatalein là gì vào trong từng dung dịch cần nhận biết. Ta sẽ thấy các hiện tượng xảy ra đối với từng chất:
- NaOH: Chuyển sang màu hồng
- H2SO4: chuyển sang không màu
- HCl: chuyển sang không màu
- BaCl2: không có hiện tượng
- NaCl: không có hiện tượng
Như vậy, ta có thể xác định được NaOH đầu tiên. Các chất còn lại sẽ được chia thành 2 nhóm: Nhóm 1: BaCl2 và NaCl, nhóm 2: HCl, H2SO4.
Trộn lẫn hai chất ở nhóm 2 ta thu được hỗn hợp dung dịch X. Cho từng chất ở nhóm 2 vào dung dịch X đã thu được. Chất tạo ra kết tủa trắng là H2SO4, chất còn lại là HCl.
Lấy H2SO4 thử từng chất ở nhóm 1, chất nào tạo ra kết tủa trắng là BaCl2, chất còn lại là chất NaCl.
7.2. Bài tập 2: Nhận biết các dung dịch: NaOH, Ba(OH)2, HCl, Na2SO4, H2SO4
Bài giải:
Cho phenolphtalein vào từng dung dịch để nhận biết.Hiện tượng xảy ra:
- NaOH, Ba(OH)2: hóa hồng. Cho 2 chất này thành nhóm 1
- HCl, H2SO4, Na2SO4: không có hiện tượng. Đây là nhóm 2
Cho mỗi lọ của nhóm 1 tác dụng với từng lọ của nhóm 2 ta được:
Dung dịch NaOH phản ứng với nhóm 2 tạo ra dung dịch không màu → nhận biết NaOH
Dung dịch Ba(OH)2 làm 2 mẫu thử cho nhóm 2: xuất hiện hiện tượng kết tủa: Na2SO4, H2SO4, không xuất hiện kết tủa là HCl
⇒ Nhận biết được NaOH, HCl, Ba(OH)2
Tiếp tục cho NaOH lẫn phenol đã nhận được ở trên cho vào các mẫu thử H2SO4 và Na2SO4:
- H2SO4 sẽ làm dung dịch NaOH bị mất màu
- Na2SO4 không làm mất màu
Các phương trình phản ứng xảy ra:
- NaOH + HCl —> NaCl + H2O
- 2NaOH + H2SO4 —> Na2SO4 + 2H2O
- Ba(OH)2 + H2SO4 —> BaSO4 + 2H2O
- Ba(OH)2 + Na2SO4 —> BaSO4 + 2NaOH
- Ba(OH)2 + 2HCl —> BaCl2 + 2H2O
8. Về Eogas
Eogas là đơn vị chuyên cung cấp các sản phẩm ngành khí công nghiệp chất lượng, uy tín trên toàn quốc. Một số sản phẩm chúng tôi kinh doanh như:
- Khí công nghiệp:khí Nito, khí Argon, khí Hidro, khí SF6…
- Thiết bị khí công nghiệp: bình khí Nito,…
Quý khách có nhu cầu mua hàng, vui lòng liên hệ qua địa chỉ:
Công ty TNHH Eogas
- Địa chỉ: số 15, khối phố Nguyên Khê, xã Nguyên Khê, huyện Đông Anh, Hà Nội
- SĐT: 0243 204.7019/ 0888.693.336
- Email: admin@eogas.vn
- Facebook: Công ty TNHH Eogas