Áp suất là một đại lượng vật lý xuất hiện trong nhiều lĩnh vực đều có liên quan tới áp suất như: trường học, y tế, máy móc công nghiệp,…Tuy nhiên, không phải ai cũng biết rõ áp suất là gì, đơn vị tính và công thức tính áp suất ra sao. Trong bài viết sau, hãy cùng Eogas khám phá những nội dung về áp suất để có thêm những hiểu biết chính xác nhất nhé!
1. Áp suất là gì?
Xem thêm:
- Thiết bị đồng hồ đo bình khí Argon chuẩn nhất
- Mua van giảm áp giá tốt hiện nay
- Giới thiệu các loại van giảm áp được ứng dụng nhiều nhất
Áp suất là một đại lượng vật lý được nhắc nhiều trong môn học vật lý lẫn cuộc sống thường ngày. Về định nghĩa: áp suất là độ lớn của áp lực bị chèn ép trên một diện tích nhất định. Hiểu một cách đơn giản, áp suất được sinh ra khi có một lực tác động theo chiều vuông góc lên bề mặt.
Áp suất tiếng anh là gì? Áp suất có tên tiếng anh là Pressure. Áp suất ký hiệu là gì? Kí hiệu là P trong vật lý học.
Áp suất là gì cho ví dụ? Ví dụ dễ hiểu như sau: Bạn để một cục đá có trọng lượng 10 Newton lên mặt bàn, bạn đã tạo t áp lực 10 Newton lên mặt bàn đó.
1.1. Áp lực là gì áp suất là gì
Áp lực là lực tác động lên diện tích bề mặt của một đồ vật. Lực ép sẽ vuông góc với diện tích bề mặt chịu lực. Theo định nghĩa chung, áp lực là đại lượng vectơ. Tuy nhiên, vì đã xác định được phương (vuông góc với bề mặt chịu lực), chiều (hướng vào mặt chịu lực) nên khi định nghĩa áp lực, người ta có thể chỉ nói về độ lớn (cường độ). Về đơn vị đo lường của áp lực: Newton(N).
1.2. Đồng hồ đo áp suất là gì
Đồng hồ áp suất tiếng anh là gì? Pressure Gauges. Đồng hồ đo áp suất hay áp kế được sử dụng để đo áp suất nước, áp suất khí nén, dầu thuỷ lực … Với nhiều loại đồng hồ áp suất khác nhau, kiểu dáng, kích cỡ, vật liệu đa dạng. Và độ chính xác phù hợp cho từng tiêu chuẩn, mục đích và ứng dụng khác nhau.
1.3. Cảm biến áp suất lốp là gì
Cảm biến áp suất là gì? Đây là thiết bị điện tử có nguyên lý hoạt động chuyển đổi tín hiệu áp suất sang tín hiệu điện. Công dụng: dùng để đo áp suất hoặc một số ứng dụng có liên quan đến áp suất. Cảm biến áp suất tiếng anh là gì? Pressure Sensors
1.4. Chênh lệch áp suất là gì
Chênh lệch áp suất là sự khác biệt về độ chênh áp giữa hai điểm khác nhau. Nó chính là hiệu giữa áp suất của hai điểm. Ví dụ như: điểm A có áp suất là 100Pa và điểm B có áp suất là 70Pa. Khi ấy, độ chênh áp giữa hai điểm là 100 – 70 = 30 Pa.
1.5. Dụng cụ đo áp suất là gì?
1.5.1. Đồng hồ đo áp suất
– Thiết bị chuyên dùng để đo áp suất của các chất lỏng, khí, hơi…và được dùng trong trường hợp người dùng muốn thấy áp suất trực tiếp ngay tại điểm cần đo.
– Thông qua tác động của áp lực nước làm hệ thống chuyển động. Khi ấy, bánh răng quay giúp kim trỏ đồng hồ chỉ tới dải áp suất hiện trên mặt thiết bị đo.Thông số hiển thị là mức áp suất của chất.
1.5.2. Cảm biến đo áp suất
- Đây là thiết bị điện tử giúp chuyển đổi tín hiệu áp suất sang tín hiệu điện. Nguyên lý hoạt động cảm biến áp suất. Khi chịu tác động của các nguồn như áp suất, nhiệt,… cảm biến sẽ đưa giá trị về vi xử lý, sau đó vi xử lý tín hiệu rồi đưa tín hiệu ra.
- Chủ yếu dùng trong đo áp những vị trí khó quan sát bằng mắt thường hoặc trong trường hợp cần xuất ra tín hiệu để điều khiển áp suất.
1.5.3. Cảm biến đo áp suất có mặt hiển thị đồng hồ điện tử
Áp suất là gì? Loại thiết bị này có kết hợp cảm biến áp suất và tích hợp mặt đồng hồ dạng điện tử. Công dụng giúp người dùng có thể thấy được áp suất ngay tại điểm cần đo. Ngoài ra, thiết bị đồng thời xuất ra tín hiệu để đưa về bộ xử lý – điều khiển.
2. Đơn vị tính áp suất là gì
Đơn vị đo áp suất là gì? Trong hệ SI, đơn vị đo áp suất là N/m2 (Newton trên mét vuông). Ngoài ra, nó còn được gọi là Pascal (Pa) – theo tên của một nhà khoa học người đã khám phá ra được áp suất.
Đơn vị đo áp suất là gì? Là đơn vị dùng để xác định chỉ số áp lực, áp suất của các môi trường chất khí, chất lỏng từ đó xác định và giám sát được giá trị áp suất của môi chất sử dụng.
Hướng dẫn quy đổi đơn vị áp suất
Như đã được đề cập ở trên, nhiều quốc gia, châu lục trên thế giới dùng những đơn vị đo áp suất khác nhau. Chính vì vậy, việc quy đổi là rất cần thiết để có thể đọc được các thông số trong trường hợp dùng nhiều đơn vị đo Dưới đây là bảng quy đổi đơn vị đo áp suất:
2.1. Áp suất có đơn vị là gì?
2.1.1. Đơn vị áp suất là gì? Đơn vị Pa
Pascal (Pa) – đơn vị đo áp suất trong hệ đo lường quốc tế (SI).Pa được đặt theo tên Blaise Pascal – nhà toán học và vật lý người Pháp.
Áp suất pa là gì? 1 pascal áp suất được tính bằng áp lực 1 newton tác dụng lên bề mặt có diện tích 1 mét vuông (1 Pa = 1 N/m²). Áp suất 1 Pa rất nhỏ, xấp xỉ bằng áp lực 1 đồng xu đặt lên bàn.
2.1.2. Đơn vị Kpa
Kilopascal (Kpa) là đơn vị đo áp suất được quy đổi từ đơn vị Pascal (Pa) nhằm tránh tình trạng phức tạp và khó khăn trong ghi chép bởi những chữ số 0.
Cách đổi áp suất là gì? 1Kpa = 1000Pa.
2.1.3. Đơn vị Mpa
Mpa (Megapascal) là đơn vị đo áp suất thuộc hệ đo lường quốc tế (SI) và được dùng nhiều trong công nghiệp. Mpa cũng được quy đổi từ đơn vị Pa và có giá trị lớn hơn rất nhiều. Mục đích đơn vị đo áp suất mpa là gì? dùng trong các thiết bị đo áp suất.
Áp suất là gì? Thông thường, các quốc gia châu Á thường sử dụng đơn vị Pa, MPa, KPa thay vì dùng các đơn vị Psi, Psi từ Mỹ hoặc đơn vị Bar, kg/cm2 từ châu Âu.
Cách đổi ap suat mpa la gi? 1 Mpa = 1 000 Kpa = 1 000 000 Pa.
2.1.4. Đơn vị Bar
Bar là một đơn vị đo lường áp suất nhưng không phải là một đơn vị đo của hệ thống đơn vị quốc tế (SI), mà được giới thiệu bởi nhà khí tượng học người Na Uy – Vilhelm Bjerknes (người tìm ra phương pháp dự báo thời tiết hiện đại).
Cách đổi áp suất là gì? 1 Bar = 100 000 Pa.
2.1.5. Đơn vị atm
Atm là kí hiệu của Atmotphe (Standard atmosphere) – không phụ thuộc vào đơn vị quốc tế SI mà được hội nghị toàn thể về Cân đo lần thứ 10 thông qua.
1Atm tương đương với áp suất của cột thủy ngân cao 760mm ở mức nhiệt độ 0 độ C (tức 760 Torr) dưới gia tốc trọng trường là 9,70665 m/s2
Quy đổi đơn vị: 1Atm = 101325 Pa và 1Atm=1bar
1 Atm=Kpa không? không. 1 Atm = 101.325 Kpa.
Áp suất không khí là bao nhiêu? theo thí nghiệm của Torixenli, áp suất khí quyển theo tiêu chuẩn là 101325 Pa – Đơn vị đo áp suất
3. Tìm hiểu định nghĩa và công thức tính của các loại áp suất
3.1. Áp suất thẩm thấu là gì
Định nghĩa: Áp suất thẩm thấu (ASTT) là áp suất tối thiểu cần được áp dụng cho dung dịch. Điều đó nhằm ngăn chặn dòng chảy vào dung môi tinh khiết của nó qua màng bán định về phía chứa chất tan.
Ngoài ra còn có định nghĩa áp suất là gì khác như sau:
Áp suất thẩm thấu là thước đo dung tích của dung dịch lấy trong dung môi nguyên chất bằng hiện tượng thẩm thấu.
Áp suất thẩm thấu tiềm năng là áp suất tối đa dùng để phát triển trong dung dịch nếu nó được tách ra khỏi dung môi tinh khiết bằng một màng bán kết.
Công thức tính áp suất thẩm thấu, áp suất là gì?
P = R*T*C
Trong đó:
P: là áp suất thẩm thấu (đvt: atm)
R: hằng số cố định 0,082
T: nhiệt độ tuyệt đối, T = 273 + t oC
C: Lượng nồng độ dung dịch được phân li theo tỉ lệ từng dùng chất (đvt: gam/lít)
3.1.1. Áp suất thẩm thấu của máu là gì?
Đây là nồng độ các phân tử hòa tan có trong 1000ml máu được đo bằng đơn vị mOsm/L. Áp lực thẩm thấu máu giúp đo lường các chất có tính thẩm thấu hòa tan trong máu (bao gồm natri, glucose, ure ).
3.2. Áp suất khí quyển là gì? áp suất không khí là gì?
Áp suất khí quyển là gì? Áp suất chân không là gì (áp suất hút là gì)? Áp suất khí quyển là áp suất của không khí tác động lên bề mặt của Trái Đất. Áp suất khí quyển cũng thể hiện trọng lượng của lớp không khí bao quanh và tác động lên toàn bộ Trái Đất là bao nhiêu? Có sự thật rằng lớp khí quyển này dày lên tới hàng ngàn ki lô mét.
Áp suất khí quyển là gì? ví dụ? Vì áp suất khí quyển là áp suất của không khí nên chúng có thể len lỏi khắp mọi bề mặt và phương hướng và chiều. Do đó mà không bị hạn chế như áp suất chất lỏng hay chất rắn. Càng lên cao, trọng lượng không khí càng nhẹ bởi không khí sẽ loãng dần.
áp suất là gì? Công thức tính áp suất chất lỏng và chất khí giống nhau vì đều là lực đẩy của lưu chất bên trong hệ thống đường ống. Lực đẩy càng nhanh thì áp suất càng mạnh và ngược lại
Công thức tính áp suất là gì như sau:
P = D.H
Trong đó:
P: Là áp suất chất lỏng hoặc chất khí khí cần tính (đvt: Pa hoặc bar)
D: Trọng lượng riêng của chất lỏng hoặc khí (đvt: N/m2).
H: Chiều cao của chất lỏng chất hoặc khí (đvt: m (mét))
3.2.1. Dụng cụ đo áp suất khí quyển là gì, áp suất chất khí là gì
- Đồng hồ đo áp suất tuyệt đối: Nhỏ, gọn, tiện lợi và độ chính xác cao.
- Máy đo chênh áp: Bên cạnh đo áp suất khí quyển, nó còn có thể đo lưu lượng thể tích trong ống thông gió.
- Máy đo áp suất chân không: Độ chính xác cao – đáng tin cậy cho việc hút chân không của hệ thống làm lạnh.
- Máy đo áp suất điện lạnh đa năng: Đồng hồ đo áp suất điện lạnh kỹ thuật số – được tối ưu hóa cho Ứng dụng điện thoại thông minh / máy tính bảng.
- Đồng hồ đo áp suất và rò rỉ: Đo được tất cả các áp lực theo quy định và lượng rò rỉ.
- Đầu đo áp suất cao thông minh: Đối với việc xử lý sự cố trên hệ thống điều hòa không khí và làm lạnh. Hoặc để cấu hình hệ thống.
3.3. Áp suất chất lỏng là gì
Áp suất nước là gì? Áp suất chất lỏng lên một điểm bất kỳ ở trong lòng chất lỏng chính là giá trị áp lực tính trên một đơn vị diện tích đặt ngay tại điểm đó. Chất lỏng gây ra áp suất lên thành bình, đáy bình và các vật nằm trong lòng chất lỏng.
Ví dụ về 1 áp suất chất lỏng? Chính là áp suất rễ là gì? Đây là lực đẩy nước từ rễ lên thân.
Công thức tính áp suất chất lỏng và chất khí giống nhau vì đều là lực đẩy của lưu chất bên trong hệ thống đường ống. Lực đẩy càng nhanh thì áp suất càng mạnh và ngược lại
Công thức tính áp suất là gì như sau:
P = D.H
Trong đó:
P: Là áp suất chất lỏng hoặc chất khí khí cần tính (đvt: Pa hoặc bar)
D: Trọng lượng riêng của chất lỏng hoặc khí (đvt: N/m2).
H: Chiều cao của chất lỏng chất hoặc khí (đvt: m (mét))
3.3.1. Áp suất thủy lực là gì
Đây là một quy trình cho phép lực tác dụng bởi áp suất của chất lỏng thông qua 2 piston, theo nguyên lý Pascal. Quy trình này có khả năng tạo ra một lực lớn hơn bằng cách dùng một lực tối thiểu trong hệ thống tương tự như đòn bẩy. Nhờ đó, chúng sẽ nâng tải có trọng lượng siêu nặng.
3.3.2. Áp suất động là gì
Áp suất động xuất hiện khi chất lỏng (chất khí) chuyển động. Ví dụ như hiện tượng nước chảy trong đường ống sẽ tạo ra 2 áp suất. Gồm có áp suất thủy tĩnh và áp suất động.
3.3.3. Áp suất tĩnh là gì
Áp suất thủy tĩnh là áp suất được tạo ra từ chất lỏng đứng yên. Ví dụ: đổ nước vào ly, nước trong ly sẽ tạo ra áp suất thủy tĩnh lên đáy ly và thành ly.
Công thức tính áp suất là gì?
P = Po + pgh
Trong đó:
P: khối lượng riêng mặc định của một đơn vị chất lỏng (đvt: kg/m3)
Po: áp suất khí quyển
g: gia tốc trọng trường
h: chiều cao từ đáy lên mặt tĩnh của chất lỏng.
3.3.4. Áp suất hơi bão hòa là gì? áp suất hơi là gì?
áp suất là gì? Là áp suất được tạo ra bởi hơi nước ở mức nhiệt độ nhất định trong hệ kín khi toàn bộ hệ thống hoạt động ở trạng thái cân bằng nhiệt. Áp suất hơi nước bão hòa cho chúng ta thấy tốc độ bay hơi của nước. Các phần tử trong nước có xu hướng chuyển từ thể lỏng sang thể khí dưới áp suất cao.
3.4. Áp suất âm là gì
Áp suất âm là đại lượng biểu thị cho số đo áp suất của lượng vật chất còn lại trong một khoảng không gian nhất định. Áp suất âm là mức áp suất thấp hơn cả áp suất khí quyển. Và nó được tính theo nhiều đơn vị như: Bar, mBar, Torr, Pa, mmHg,…
3.5. Áp suất riêng phần là gì
Áp suất riêng phần là một khái niệm quan trọng trong hóa học, đó là áp suất mà một loại khí đóng góp cho áp suất tổng của một hỗn hợp khí. Định nghĩa chính thức của áp suất riêng phần là áp suất của một loại khí trong hỗn hợp khí ở trạng thái cân bằng với một lượng nhất định của các loại khí khác ở cùng nhiệt độ và thể tích. áp suất là gì
Công thức tính áp suất riêng phần là:
pi = xi.p
Trong đó:
pi: là áp suất riêng phần
xi: là phần mol xi của phần tử i trong hỗn hợp khí
p: là áp suất toàn phần
3.7. Áp suất chất rắn là gì
Áp suất chất rắn là áp suất gây ra bởi chất rắn bằng cách áp lực tác dụng lên một đơn vị diện tích bề mặt tiếp xúc.
Công thức tính áp suất là gì viết công thức tính áp suất chất rắn?
P = F / S
Trong đó:
- P: áp suất của chất rắn (đvt: N/m2, Pa, Bar, mmHg, Psi)
- F: là áp lực vuông góc tác động lên bề mặt diện tích (đvt: N)
- S: là diện tích bề mặt bị F tác động( đvt: m2).
3.8. Áp suất dư
Áp suất dư hoặc áp suất tương đối là áp suất tại một thời điểm mà chất lỏng và chất khí lấy mốc là áp suất khí quyển lân cận xung quanh.
Công thức tính áp suất là gì như sau:
Pd = P – Pa
Trong đó:
- Pd: áp suất tương đối
- P: áp suất tuyệt đối
- Pa: áp suất khí quyển
Lưu ý: Nếu chất lỏng đứng yên, công thức tính áp suất dư như sau:
Pdu = y.h
Trong đó:
- y là khối lượng riêng của chất lỏng,
- h là chiều sâu của điểm đang xét tính từ mặt thoáng của chất lỏng.
3.9. Áp suất tuyệt đối
Áp suất tuyệt đối vì là áp suất được gây ra bởi cả khí quyển và cột chất lỏng tác dụng lên điểm trong lòng chất lỏng. Do đó, nó được tính bằng tổng của áp suất tương đối và áp suất khí quyển.
Công thức tính áp suất là gì:
P = pa+pd
Trong đó:
- P: áp suất tuyệt đối
- Pa: áp suất tương đối
- Pd: áp suất khí quyển